Thứ Ba, 20 tháng 5, 2014
Unit 1:
Long vowel /i:/
Nguyên âm dài /i:/
Introduction
Cách phát âm: lưỡi đưa hướng lên trên và ra phía trước,khoảng cách môi trên và dưới hẹp, mở rộng miệng sang 2 bên. Khi phát âm âm này, miệng hơi bè một chút, giống như đang mỉm cười vậy.
Who cares?
Ai mà thèm quan tâm?
Mark my words!
Nhớ lời tôi nói đó!
It's better than nothing.
Có còn hơn không.
I'm sorry to take up your time.
Tôi xin lỗi vì làm mất thời gian của ông.
Could you give me a hand?
Bạn có thể giúp tôi một tay không?
Don't blow your nose in public.
Đừng hỉ mũi nơi công cộng.
Til when?
Đến khi nào?
Ai mà thèm quan tâm?
Mark my words!
Nhớ lời tôi nói đó!
It's better than nothing.
Có còn hơn không.
I'm sorry to take up your time.
Tôi xin lỗi vì làm mất thời gian của ông.
Could you give me a hand?
Bạn có thể giúp tôi một tay không?
Don't blow your nose in public.
Đừng hỉ mũi nơi công cộng.
Til when?
Đến khi nào?
Nếu không muốn trình bày ý kiến quá mạnh dẫn đến tranh cãi, bạn có thể dùng những mẫu câu sau:
In my opinion... (Theo ý kiến của tôi...)
If you ask me... (Nếu bạn hỏi tôi...)
The point is... (Vấn đề là...)
Wouldn't you say that...? ( Bạn sẽ không nói rằng... chứ?)
Don't you agree that...? (bạn có đồng ý là... không?)
As I see it... (Như tôi hiểu nó...)
I'd just like to say I think that... (Tôi chỉ muốn nói tôi nghĩ rằng...)
I sometimes think that... (Đôi khi tôi nghĩ rằng...)
Well, I've heard that... (À, tôi có nghe là...)
Do you think it's right to say that...? (Anh có nghĩ nó đúng khi nói rằng...?)
It's my feeling that... (Tôi cảm thấy là...)
Khi đồng tình với ý kiến người khác nêu ra, bạn có thể dùng các mẫu sau:
Exactly. (Chính xác)
That's just what I was thinking. (Đó chính là những gì tôi đang nghĩ.)
You know, that's exactly what I think. (Anh biết đấy, đó chính xác là những gì tôi nghĩ.)
That's a good point. (Thật là một ý hay.)
Khi không đồng tình:
Yes, that's quite true, but... (Ừ, điều đó khá đúng, nhưng...)
I'm not sure if I agree... (Tôi không chắc là tôi đồng ý...)
I'm afraid I disagree.. (Tôi e rằng tôi không đồng ý..)
In my opinion... (Theo ý kiến của tôi...)
If you ask me... (Nếu bạn hỏi tôi...)
The point is... (Vấn đề là...)
Wouldn't you say that...? ( Bạn sẽ không nói rằng... chứ?)
Don't you agree that...? (bạn có đồng ý là... không?)
As I see it... (Như tôi hiểu nó...)
I'd just like to say I think that... (Tôi chỉ muốn nói tôi nghĩ rằng...)
I sometimes think that... (Đôi khi tôi nghĩ rằng...)
Well, I've heard that... (À, tôi có nghe là...)
Do you think it's right to say that...? (Anh có nghĩ nó đúng khi nói rằng...?)
It's my feeling that... (Tôi cảm thấy là...)
Khi đồng tình với ý kiến người khác nêu ra, bạn có thể dùng các mẫu sau:
Exactly. (Chính xác)
That's just what I was thinking. (Đó chính là những gì tôi đang nghĩ.)
You know, that's exactly what I think. (Anh biết đấy, đó chính xác là những gì tôi nghĩ.)
That's a good point. (Thật là một ý hay.)
Khi không đồng tình:
Yes, that's quite true, but... (Ừ, điều đó khá đúng, nhưng...)
I'm not sure if I agree... (Tôi không chắc là tôi đồng ý...)
I'm afraid I disagree.. (Tôi e rằng tôi không đồng ý..)
Who asked you?
Ai hỏi mày?
Now you tell me!
Giờ thì nói đi!
Why didn't you call me last night?
Sao tối qua em không gọi điện thoại cho anh?
I didn't mean that.
Tôi không có ý đó.
You had me worried for a moment - I thought you weren't coming.
Em làm anh hơi lo một chút đó, anh cứ tưởng là em không đến.
Do you have a problem?
Bạn có vấn đề gì à?
Keep your nose clean.
Đừng dây vào rắc rồi.
Ai hỏi mày?
Now you tell me!
Giờ thì nói đi!
Why didn't you call me last night?
Sao tối qua em không gọi điện thoại cho anh?
I didn't mean that.
Tôi không có ý đó.
You had me worried for a moment - I thought you weren't coming.
Em làm anh hơi lo một chút đó, anh cứ tưởng là em không đến.
Do you have a problem?
Bạn có vấn đề gì à?
Keep your nose clean.
Đừng dây vào rắc rồi.
. dấu chấm cuối câu = period (kiểu Mỹ) hoặc Full Stop (kiểu Anh, Úc, Tân Tây Lan)
, dấu phẩy = comma
: dấu hai chấm = colon
; dấu chấm phẩy = semicolon
! dấu chấm cảm = exclamation mark
? dấu hỏi = question mark
- dấu gạch ngang = hyphen
' dấu phẩy phía trên bên phải một từ dùng trong sở hữu cách hoặc viết tắt một số từ = apostrophe
-- dấu gạch ngang dài = dash
' ' dấu trích dẫn đơn = single quotation mark
" " dấu trích dẫn kép = double quotation marks
( ) dấu ngoặc = parenthesis (hoặc 'brackets')
, dấu phẩy = comma
: dấu hai chấm = colon
; dấu chấm phẩy = semicolon
! dấu chấm cảm = exclamation mark
? dấu hỏi = question mark
- dấu gạch ngang = hyphen
' dấu phẩy phía trên bên phải một từ dùng trong sở hữu cách hoặc viết tắt một số từ = apostrophe
-- dấu gạch ngang dài = dash
' ' dấu trích dẫn đơn = single quotation mark
" " dấu trích dẫn kép = double quotation marks
( ) dấu ngoặc = parenthesis (hoặc 'brackets')
Chủ Nhật, 18 tháng 5, 2014
| |||
Học tiếng anh cơ bản: Phương pháp luyện kỹ năng đọc
Một số bước giúp bạn luyện kỹ năng đọc tiếng anh: Tìm và lựa chọn các văn bản phù hợp với sở thích của bạn, bạn có thể tải và lưu vào email. Khi đọc, bạn phải chú ý đến nội dung chi tiết của bài báo. Bạn phải chắc chắn rằng bạn hiểu được nghĩa và cách dùng của từ trong văn bảnSự kiện: tiếng anh, học tiếng anh, trung tâm anh ngữ , luyện thi TOIEC
Bạn có thấy đọc hiểu một đoạn văn hay bài báo tiếng Anh rất khó khăn và mất nhiều thời gian? Để giúp các bạn đọc hiệu quả, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn hai phương pháp chính "skimming" và "scanning".
Học tiếng Anh: Luyện kỹ năng Skimming (đọc lướt):
Là cách đọc lướt để trả lới câu hỏi “what is the main idea or topic of the passage’’ (thông tin chính/ chủ để của đoạn văn là gì?). Khi bạn đọc một tờ báo, bạn không nhất thiết phải đọc từng từ một. Thay vào đó, bạn có thể đọc kĩ những câu có nội dung mang thông tin. Đọc lướt thường nhanh hơn ba đến bốn lần so với đọc bình thường. Người ta thường đọc lướt khi họ phải đọc quá nhiều thông tin trong một khoảng thời gian ngắn. Bạn nên sử dụng phương pháp đọc lướt (skimming) khi bạn muốn biết thông tin đó có cần thiết cho bạn hay không.
Học tiếng anh cơ bản: Phương pháp luyện kỹ năng đọc
Có nhiều thủ thuật để bạn sử dụng khi đọc lướt ( hoc tieng anh). Một vài người đọc câu đầu tiên và cuối cùng hay đọc tiêu đề, bài tóm tắt và cách bố cục của bài văn. Bạn cũng có thể đọc tiêu đề hay tiêu đề phụ, hoặc những minh hoạ. Hãy chú ý đọc kĩ câu đầu tiên của mỗi đoạn văn. Cách này rất hiệu quả khi bạn đang tìm kiếm những thông tin quan trọng hơn là đọc hết cả bài. Đọc lướt tốt để tìm những thông tin về ngày tháng, tên tuổi và địa danh. Nó cũng có thể được sử dụng khi đọc biều đồ, bản đồ.
Luyện kỹ năng đọc tiếng anh: Scanning (đọc kĩ):
Là một phương pháp bạn sử dụng khi tra thông tin trong danh bạ điện thoại hay trong từ điển. Bạn tìm những thông tin chính xác để trả lời các câu hỏi trong bài.Trong phần lớn các trường hợp thì bạn biết bạn đang tìm gì vì thế bạn tập trung vào việc tìm câu trả lời chính xác. Khi đọc kĩ bạn có thể đọc lướt toàn bộ để tìm kiếm những từ và cụm từ quan trọng. Việc đọc kĩ cũng được sử dụng khi bạn tìm kiếm lần đầu để chọn câu trả lời cho một câu hỏi. Một khi bạn đã đọc kĩ được một văn bản, bạn có thể quay lại đọc lướt bài đó.
Với tài liệu đơn giản
Có nhiều cách đọc các loại tài liệu đơn giản phụ thuộc vào mục đích khác nhau của bạn. Bạn có thể đọc để giải trí, để lấy thông tin hay để hoàn thành công việc. Nếu bạn đang nghiên cứu hay xem xét bạn có thể đọc lướt (skimming). Nếu bạn đang tìm thông tin, bạn có thể đọc kĩ để tìm những từ quan trọng. Để lấy thông tin một cách chi tiết, bạn có thể một phương pháp gọi là SQ4R (Survey Question Read Recite Relate Review). Bạn cần phải điều chỉnh tốc độ đọc và phương pháp đọc tuỳ thuộc vào mục đích của bạn. ==> Tham khảo: Học tiếng Anh khó hay dễ?
Tài liệu phức tạp
Là những trang webs, tiểu thuyết, sách giáo khoa, sách huấn luyện, tạp chí, sách báo hay thư điện tử mà mọi người đọc hàng ngày. Người đọc tốt là những người có khả năng kết hợp nhiều cách đọc cho những mục đích khác nhau. Đọc lướt hay đọc sâu là hai phương pháp riêng biệt trong quá trình xử lí thông tin.
Một số bước giúp bạn luyện kỹ năng đọc tiếng anh
Tìm và lựa chọn các văn bản phù hợp với sở thích của bạn, bạn có thể tải và lưu vào email. Khi đọc, bạn phải chú ý đến nội dung chi tiết của bài báo. Bạn phải chắc chắn rằng bạn hiểu được nghĩa và cách dùng của từ trong văn bản. Tìm ra ý đồ hay mục đích của tác giả cũng như quan điểm của tác giả về vấn đề được nói đến trong văn bản. Cuối cùng, bạn cần là tìm ra thông tin chi tiết và các dẫn chứng minh hoạ cho quan điểm hay ý đồ của tác giả.
Sử dụng các công cụ tham khảo nhanh:
Một cuốn từ điển như http://m-w.com , http://www.yourdictionary.com , http://dictionary.reference.com
Một site để tìm ảnh như http://images.search.yahoo.com
Một bộ sách giáo khoa trực tuyến như http://www.encyclopedia.com/ và http://wikipedia.org
Các bài báo có tính chất học thuật (Truy cập miễn phí):
Học giả google (Google Scholar) http://scholar.google.com
Báo truyền thông đại chúng toàn cầu (Global Media Journal) (GMJ) http://lass.calumet.purdue.edu/cca/gmj
Philica http://www.philica.com
Báo quốc tế về khoa học sinh học (International Journal of Biological Sciences) http://www.biolsci.org
Từ điển báo chí truy cập mở rộng (The Directory of Open Access Journals) http://www.doaj.org
Kênh Tuyển Sinh ( Theo Global edu )
Mẹo hay để cải thiện kỹ năng đọc Tiếng Anh thật tốt
Một số học viên tiếng Anh than phiền rằng điểm đọc của họ chẳng bao giờ vượt quá 5 hoặc 6. Với họ, đọc là một kỹ năng vô cùng khó. Vậy làm thế nào để cải thiện kỹ năng đọc?Trước hết, bạn cần xác định mục đích của công việc đọc tài liệu luyện thi toeic của mình là gì?
1. Mục đích của việc học đọc Toeic Reading
Mụcđích của việc đọc là kết nối những ý tưởng trên trang giấy với những gìbạn đã biết. Nếu bạn không biết một chút gì về chủ đề đó mà cứ cố nhồinhét những từ ngữ của bài đọc vào đầu thì chẳng khác nào “nước đổ đầu vịt”. Bạn sẽ chẳng giữ lại được gì. Hãy thực hiện một ví dụ sau đây.Bạn hãy đọc dãy số sau và cố nhớ chúng.
7516324 Thật khó để đọc và nhớ.
751-6324 Cái này dễ hơn 1 chút vì các con số đã được ngắt ra.
123-4567 Thật đơn giản để đọc dãy số này vì cấu trúc và thứ tự các số rõ ràng.
Tươngtự như vậy, nếu bạn thích thể thao thì đọc các bài viết về lĩnh vực thểthao sẽ rất dễ hiểu đối với bạn bởi vì bạn đã có kiến thức cơ bản trongđầu để đọc, hiểu và lưu giữ thông tin. Vậy muốn cải thiện kỹ năng đọc tốt tiếng anh để chuẩn bị kỹ lưỡng cho các khóa luyện thi toeic thìbạn phải làm gì?
2. Nâng cao kỹ năng đọc
Đọchiểu yêu cầu bạn phải có động lực, một lượng kiến thức nền để lưu giữcác ý tưởng, sự tập trung cao độ và một phương pháp học tốt. Dưới đây làmột số gợi ý:
Mở rộng kiến thức nền. Mởrộng kiến thức nền bằng việc thường xuyên đọc báo, tạp chí vá sách vở.Hãy quan tâm đến những sự kiện thế giới. Những điều tưởng chừng như“ngoài tầm phủ sóng” về các lĩnh vực bạn quan tâm lại có thể rất hữu íchcho việc đọc của bạn sau này.
Nắm chắc bố cục của đoạn văn cần đọc. Mộtngười viết tốt thường có bố cục giống một đoạn làm văn có 3 phần: mở đầu, phần thânvà kết luận. Thông thường, câu mở đầu đưa ra một chủ đề chung và chủ đềnày sẽ được phát triển ở phần thân. Bên cạnh đó, cũng nên tìm kiếmnhững từ, cụm từ chuyển tiếp hay các đoạn văn mở rộng chủ đề.
Suy đoán. Mộtngười đọc thực thụ sẽ cố gắng phỏng đoán xem tác giả muốn nói gì. Họthường tự đặt ra những câu hỏi và tự trả lời. Nếu phán đoán là đúng, nósẽ củng cố hiểu biết của bạn. Nếu phán đoán sai, nó sẽ giúp cho nhữngphán đoán của bạn nhanh hơn.
Tìm hiểu cách tổ chức bài đọc. Điềumà các độc giả cần quan tâm là tìm xem bài đọc được tổ chức, sắp xếptheo thứ tự nào: theo thứ tự thời gian, không gian, sự kiện, logic haychức năng…
Tạo động lực và hứng thú. Xemqua tài liệu, đặt câu hỏi, thảo luận với các bạn trong lớp. Hứng thúcủa bạn càng cao thì việc đọc của bạn đem lại kết quả càng lớn.
Hãy chú ý đến các gợi ý xung quanh bài đọc. Hãynghiên cứu kĩ tranh, ảnh hoặc tiêu đề. Đọc đoạn văn đầu tiên và đoạnvăn cuối cùng trong một chương. Trong một phần nên đọc kĩ câu đầu tiênhoặc câu cuối cùng. Đây là những phần có ý nghĩa rất quan trọng đối vớiviệc hiểu bài đọc.
Đánh dấu, tóm tắt và xem lại. Đọc một quyển sách một lần là chưa đủ. Để đọc hiểu sâu hơn bạn phải đánh dấu, tóm tắt và xem lại các ý chính.
Xây dựng một vốn từ vựng phong phú. Đốivới hầu hết những người được giáo dục, đó là kế hoạch của cả đời người.Cách tốt nhất để làm phong phú vốn từ vựng là thường xuyên sử dụng từđiển. Bạn có thể mang theo bên mình một cuốn từ điển bỏ túi để tra từmới hoặc lập một danh sách những từ mới trong ngày mình gặp để tối tra.Hãy chú ý đến nguồn gốc, tiền tố hay hậu tố của chúng.
Sử dụng phương pháp đọc có hệ thống như SQR3. Hãyphát triển một phong cách đọc có hệ thống chẳng hạn như SQR3 – Survey(nghiên cứu), Questions (đặt câu hỏi), Read (đọc), Recite (trích dẫn),Review (ôn lại). Mỗi phương pháp đều phải phụ thuộc vào tính ưu tiêncũng như mục đích của việc đọc.
Điều khiển tính hiệu quả. Mộtngười đọc giỏi sẽ biết cách điều khiển sự chú ý, tập trung hay mức độhiệu quả của mình. Họ nhanh chóng nhận ra là mình vừa bỏ qua ý nào vànhanh chóng quay lại đọc nó.
Ứng dụng các gợi ý nêu trên một cách linh hoạt, tin rằng kỹ năng rèn luyện kỹ năng đọc trong ôn luyện thi toeic không còn quá khó đối với tất cả các bạn phải không? Vậy thì tại sao các bạn không áp dụng vào thực tế ngay và luôn khi bạn đọc được bài viết này nhỉ =))
Chúc các bạn thành công nhé!
Nguồn: luyenthitoeic.info
Nguồn: Internet
9 BƯỚC NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH
Có bao giờ bạn cảm thấy việc đọc hiểu một đoạn văn hay một bài báo bằng tiếng Anh mất rất nhiều thời gian? Có khi tốc độ đọc trung bình của bạn lên tới từ 200 đến 350 từ trong một phút nhưng bạn lại không nắm được nội dung của toàn bài hay bỏ qua một vài ý chính? Điều này hoàn toàn có thể xảy ra nếu bạn không biết cách đọc hiểu nhanh và hiệu quả. Dưới đây là một số bí quyết giúp bạn nâng cao kỹ năng đọc của mình
1. Trước hết bạn hãy đọc lướt qua tài liệu.
Hãy xác định đâu là những đề mục chính, các phần, và cả những tài liệu liên quan? Mục đích của việc này là để nắm rõ những nội dung chính mà bạn cần quan tâm đồng thời bạn sẽ quyết định quá trình đọc sẽ đi theo hướng nào.
2. Trong khi đọc, bạn hãy chú ý điều chỉnh tốc độ.
Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy mệt mỏi nếu cứ phải tập trung chú ý vào tất cả các phần, các nội dung trong bài. Có thể đọc chậm lại nếu bạn cảm thấy đây là phần quan trọng của bài. Và đừng quên tăng tốc trước một phần quá quen thuộc và cực kỳ dễ hiểu (hoặc là phần không cần phải hiểu rõ).
3. Thay vì lúc nào cũng chăm chăm chú ý tới từng từ một trong đoạn văn, bạn hãy thử đọc cả một nhóm từ cùng một lúc có liên quan chặt chẽ với nhau.
Như vậy có thể rút ngắn được thời gian đọc khá nhiều. Nếu cần bạn có thể sử dụng một số chương trình máy tính như Speed Reader hoặc Rapid Reader được tạo ra để hỗ trợ người đọc có thể tăng tốc độ đọc của mình với những từ và chữ cái nhấp nháy.
4. Hãy chú trọng tới hiệu quả của việc đọc, có như vậy mục đích ban đầu bạn đặt ra mới thành công.
Nói một cách khác là bạn nên tập trung vào các từ chính trong câu, hay các ý chính trong bài. Sẽ rất lãng phí thời gian nếu bạn mất quá nhiều công sức vào các liên từ, giới từ, hay các mạo từ (a, an, the, but, and, or, nor, but, etc.)
5. Hãy đánh dấu quá trình đọc một đọan văn bằng bất kỳ cái gì có thể được.
Một cái bút chì, bút nhớ, ngón tay của bạn đều có thể là tiêu điểm điều khiển mắt bạn hướng từ trái sang phải hoặc từ trên xuống dưới. Như vậy bạn sẽ không bỏ lỡ các ý chưa đọc mà cũng tránh phải đọc đi đọc lại vì nhầm. Đó quả là một công cụ hữu ích giúp bạn kiểm soát được quá trình đọc của mình. Và tất nhiên, bạn sẽ đọc nhanh và đúng hơn rất nhiều.
6. Kể về những gì bạn đã đọc.
Một số người đọc nhận thấy rằng khi nói chuyện về những nội dung đã đọc với bạn bè hay người thân họ có xu hướng tổng hợp kiến thức tốt hơn đồng thời cũng nhớ lâu hơn.
7. Hãy tự lựa chọn một quá trình đọc phù hợp cho mình.
Không nên áp đặt bởi vì mỗi người tuỳ vào khả năng đọc, cũng như bản thân mức độ khó dễ của tài liệu mà có tốc độ đọc khác nhau. Có thể bạn không thể nào tập trung vào một tài liệu quá một giờ (hoặc nửa giờ), vậy thì tại sao phải cố gắng làm việc đó? Hãy chọn một khoảng thời gian nhất định trong ngày lúc mà bạn cảm thấy minh mẫn nhất và sẵn sàng để đọc bất kỳ thứ gì.
8. Một không gian phù hợp cũng rất quan trọng.
Hãy thực hành đọc ở một nơi mà bạn không bị xao nhẵng, bị quấy rầy hoặc một nơi có khả năng truyền cảm hứng cho bạn.
9. Luyện tập! Chỉ có luyện tập! Hãy luyện tập thật nhiều!
Đó cũng là bí quyết thành công khi muốn học bất cứ kỹ năng nào trong tiếng Anh. Bạn hãy chăm chỉ đọc, đọc mọi thứ về mọi chủ đề mà bạn quan tâm vào bất kỳ lúc nào có thể. Và đừng quên ghi nhớ những thông tin quan trọng. Trong khi đọc nếu có chỗ nào chưa hiểu rõ thì tốt nhất nên bỏ qua để không làm cản trở quá trình đọc của mình. Và tất nhiên là bạn sẽ quay trở lại và nghiên cứu kỹ hơn sau đó.
Như vậy có thể thấy việc đọc hiểu có thể là rất thú vị và cung cấp cho ta nhiều kiến thức, nhưng đôi khi lại không cần mất quá nhiều thời gian nếu chúng ta biết cách tăng giảm tốc độ đọc. Có rất nhiều phương pháp để không những đọc nhanh mà còn hiệu quả nữa. Nhưng điều quan trọng là bạn hãy tìm một phương pháp hợp lý nhất cho mình. Tất cả những gì bạn cần là một quyển sách, đồng hồ, và một cây bút mà thôi.
Như vậy có thể rút ngắn được thời gian đọc khá nhiều. Nếu cần bạn có thể sử dụng một số chương trình máy tính như Speed Reader hoặc Rapid Reader được tạo ra để hỗ trợ người đọc có thể tăng tốc độ đọc của mình với những từ và chữ cái nhấp nháy.
4. Hãy chú trọng tới hiệu quả của việc đọc, có như vậy mục đích ban đầu bạn đặt ra mới thành công.
Nói một cách khác là bạn nên tập trung vào các từ chính trong câu, hay các ý chính trong bài. Sẽ rất lãng phí thời gian nếu bạn mất quá nhiều công sức vào các liên từ, giới từ, hay các mạo từ (a, an, the, but, and, or, nor, but, etc.)
5. Hãy đánh dấu quá trình đọc một đọan văn bằng bất kỳ cái gì có thể được.
Một cái bút chì, bút nhớ, ngón tay của bạn đều có thể là tiêu điểm điều khiển mắt bạn hướng từ trái sang phải hoặc từ trên xuống dưới. Như vậy bạn sẽ không bỏ lỡ các ý chưa đọc mà cũng tránh phải đọc đi đọc lại vì nhầm. Đó quả là một công cụ hữu ích giúp bạn kiểm soát được quá trình đọc của mình. Và tất nhiên, bạn sẽ đọc nhanh và đúng hơn rất nhiều.
6. Kể về những gì bạn đã đọc.
Một số người đọc nhận thấy rằng khi nói chuyện về những nội dung đã đọc với bạn bè hay người thân họ có xu hướng tổng hợp kiến thức tốt hơn đồng thời cũng nhớ lâu hơn.
7. Hãy tự lựa chọn một quá trình đọc phù hợp cho mình.
Không nên áp đặt bởi vì mỗi người tuỳ vào khả năng đọc, cũng như bản thân mức độ khó dễ của tài liệu mà có tốc độ đọc khác nhau. Có thể bạn không thể nào tập trung vào một tài liệu quá một giờ (hoặc nửa giờ), vậy thì tại sao phải cố gắng làm việc đó? Hãy chọn một khoảng thời gian nhất định trong ngày lúc mà bạn cảm thấy minh mẫn nhất và sẵn sàng để đọc bất kỳ thứ gì.
8. Một không gian phù hợp cũng rất quan trọng.
Hãy thực hành đọc ở một nơi mà bạn không bị xao nhẵng, bị quấy rầy hoặc một nơi có khả năng truyền cảm hứng cho bạn.
9. Luyện tập! Chỉ có luyện tập! Hãy luyện tập thật nhiều!
Đó cũng là bí quyết thành công khi muốn học bất cứ kỹ năng nào trong tiếng Anh. Bạn hãy chăm chỉ đọc, đọc mọi thứ về mọi chủ đề mà bạn quan tâm vào bất kỳ lúc nào có thể. Và đừng quên ghi nhớ những thông tin quan trọng. Trong khi đọc nếu có chỗ nào chưa hiểu rõ thì tốt nhất nên bỏ qua để không làm cản trở quá trình đọc của mình. Và tất nhiên là bạn sẽ quay trở lại và nghiên cứu kỹ hơn sau đó.
Như vậy có thể thấy việc đọc hiểu có thể là rất thú vị và cung cấp cho ta nhiều kiến thức, nhưng đôi khi lại không cần mất quá nhiều thời gian nếu chúng ta biết cách tăng giảm tốc độ đọc. Có rất nhiều phương pháp để không những đọc nhanh mà còn hiệu quả nữa. Nhưng điều quan trọng là bạn hãy tìm một phương pháp hợp lý nhất cho mình. Tất cả những gì bạn cần là một quyển sách, đồng hồ, và một cây bút mà thôi.
Nguồn: Internet
Cow : con bò
Buffalo : con trâu
Goat : con dê
Dog : con chó
Cat : con mèo
Horse : con ngựa
Pig : con lợn
Ox : con bò đực
Camel : con lạc đà
Donkey : con lừa
Deer : con nai
Lion : con sư tử
Tiger : con hổ
Elephant : con voi
Bear : con gấu
Hippo : hà mã
Kangaroo : căng-cu-ru
Rhino : tê giác
Fox : con cáo
Duck :con vịt
Penguin : chim cách cụt
Wolf : chó sói
Monkey : con khỉ
Buffalo : con trâu
Goat : con dê
Dog : con chó
Cat : con mèo
Horse : con ngựa
Pig : con lợn
Ox : con bò đực
Camel : con lạc đà
Donkey : con lừa
Deer : con nai
Lion : con sư tử
Tiger : con hổ
Elephant : con voi
Bear : con gấu
Hippo : hà mã
Kangaroo : căng-cu-ru
Rhino : tê giác
Fox : con cáo
Duck :con vịt
Penguin : chim cách cụt
Wolf : chó sói
Monkey : con khỉ
1. Easy come, easy go: Của thiên trả địa.
2. Seeing is believing: Tai nghe không bằng mắt thấy.
3. Easier said than done: Nói dễ, làm khó.
4. One swallow does not make a summer: Một con én không làm nên mùa xuân.
5. Time and tide wait for no man Thời giờ thấm thoát thoi đưa
6. Nó đi di mãi có chờ đại ai.
7. Grasp all, lose all: Tham thì thâm
8. Let bygones be bygones: Hãy để cho quá khứ lùi vào dĩ vãng.
9. Hand some is as handsome does: Cái nết đánh chết cái đẹp.
10. When in Rome, do as the Romes does: Nhập gia tuỳ tục
11. Clothes does not make a man: Manh áo không làm nên thầy tu.
12. Don’t count your chickens, before they are hatch: chưa đỗ ông Nghè đã đe Hàng tổng
2. Seeing is believing: Tai nghe không bằng mắt thấy.
3. Easier said than done: Nói dễ, làm khó.
4. One swallow does not make a summer: Một con én không làm nên mùa xuân.
5. Time and tide wait for no man Thời giờ thấm thoát thoi đưa
6. Nó đi di mãi có chờ đại ai.
7. Grasp all, lose all: Tham thì thâm
8. Let bygones be bygones: Hãy để cho quá khứ lùi vào dĩ vãng.
9. Hand some is as handsome does: Cái nết đánh chết cái đẹp.
10. When in Rome, do as the Romes does: Nhập gia tuỳ tục
11. Clothes does not make a man: Manh áo không làm nên thầy tu.
12. Don’t count your chickens, before they are hatch: chưa đỗ ông Nghè đã đe Hàng tổng
Unit 3
Short vowel /e/
Nguyên âm ngắn /e/
Introduction
/e/ is a short and relaxed sound.
Send his friend a letter! |
Unit 4
Short vowel /æ/
Nguyên âm ngắn /æ/
Introduction
/æ/ is a short sound.
Pack the bags! |
Unit 2:
Short vowel /ɪ/
Nguyên âm ngắn /ɪ/
Introduction
Cách phát âm: lưỡi đưa hướng lên trên và ra phía trước,
khoảng cách môi trên và dưới hẹp, mở rộng miệng sang 2 bên
Thứ Tư, 14 tháng 5, 2014
Chủ Nhật, 11 tháng 5, 2014
Thứ Năm, 8 tháng 5, 2014
Unit 5
Short vowel /ʌ/
Nguyên âm ngắn /ʌ/
Introduction
Cách phát âm: Mở miệng rộng bằng 1/2 so với khi phát âm /æ/
đưa lưỡi về phía sau hơn một chút so với khi phát âm /æ/
/ʌ/ is a short, relaxed vowel sound.
The dust is under the rug. |
Unit 6
Long vowel /ɑː/
Nguyên âm dài /ɑː/
Introduction
/ɑː/ is a long vowel sound.
It's a farm cart. |
Unit 7
Short vowel /ɒ/
Nguyên âm ngắn /ɒ/
Introduction
Cách phát âm: Nguyên âm này ở giữa âm nửa mở và âm mở đối với vị trí của lưỡi, phát âm tròn môi.
/ɒ/ is a short vowel sound.
John’s gone to the shops. |
Unit 9 Short Vowel /ʊ/ Nguyên âm ngắn /ʊ/ |
Introduction
/ʊ/ is a short vowel sound.
My bag’s full. |
Spring is my favorite season.
1. Chúng ta hãy quan sát câu sau. Các bạn hãy di chuột vào từng từ một để biết thể loại từ của từ đó trong câu: (Các bạn cũng có thể kích chuột 2 lần vào 1 từ để biết thêm chi tiết về từ đó)
Spring is my favorite season.
Bài đăng phổ biến
-
Phương pháp hay để luyện nói tiếng anh giao tiếp hiệu quả: Chú ý tới vấn đề đánh vần, Phân biệt nói trôi chảy và phát âm chuẩn, Hãy lưu lại ...
-
Reading The United Nations Read the passage and do the task that follow s In one very long sentence, the introduction to the U.N. Charter ex...
-
1,Un Được dùng với: acceptables,happy,healthy,comf ortable,employment, real , usual, reliable, necessary, able, believable, aware…. 2,Im: th...
-
1. SELECT: Cả ba từ này đều có nghĩa là lựa chọn. Trong ba từ này, select có tính trang trọng nhất. Người ta dùng chữ select, nghĩa là chọn,...
-
Đã bao giờ bạn từng nghĩ và đặt những câu hỏi như dưới đây chưa ? - Làm thế nào để có thể nói tiếng Anh giao tiếp trôi chảy ? - ...
-
QUY TẮC PHÁT ÂM THỨ TƯ Khi gặp 1 động từ có thêm ED, nhiều người cứ đọc đại đuôi ED như âm /id/ mà không biết đúng hay sai có lẽ vì ED nhìn ...
-
THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN Tên gọi của thì này có lẽ cũng gợi ý cho bạn cách dùng của nó. Thì này được dùng để diễn tả một hành động đang diễn r...
-
1. sugar: đường 2. salt: muối 3. pepper: hạt tiêu 4. MSG (monosodium glutamate): bột ngọt 5. vinegar: giấm 6. ketchup: xốt cà chua 7. mayonn...